Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Phương Thư
Xem chi tiết
Lê Trần Phương Thư
28 tháng 4 2022 lúc 17:58

Ai giúp mình với ạ ;-;

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 18:32

Nhiệt lượng nước thu là

\(Q_{tỏa}=0,44.4200\left(27-20\right)=12936J\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow12936=0,2c\left(100-27\right)\\ \Rightarrow c=886J/Kg.K\\ \Rightarrow Al\)

Bình luận (0)
Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 5 2021 lúc 19:02

Tóm tắt:

m2 = 500g = 0,5kg

m1 = 400g = 0,4kg

t1 = 130C

t2 = 1000C

t = 200C

c2 = 4200J/kg.K

c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,4.c1.(100 - 20) = 32c1J

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2c2(t - t2) = 0,5.4200.(20 - 13) = 14700J

Áp dụng ptcbn:

Q1 = Q2

<=> 32c1 = 14700

=> c1 = 459J/kg.K

Bình luận (0)
0931910JOK
Xem chi tiết
Error
17 tháng 4 2023 lúc 20:48

Tóm tắt

\(t_1=200^0C\)

\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)

\(t_2=20^0C\)

\(t=30^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

____________

\(m_1=?\)

Giải

Nhiệt lượng khối kim loại toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=m_1.380.\left(200-30\right)=64600m_1\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4200.\left(30-20\right)=84000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow64600m_1=84000\)

\(\Leftrightarrow m_1=1,3kg\)

Bình luận (1)
Nguyễn Khiêm
Xem chi tiết
_Jun(준)_
25 tháng 5 2021 lúc 18:17

Tóm tắt:

m1 = 300g = 0,3 kg

t1 = 100oC

t = 60oC

m2 = 250g = 0,25 kg

c2 = 4200 J/kg.K

t2 = 58,5oC

a)Q2 =?

b) c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.△t2 =m2.c2.(t-t2)=  0,25 . 4200 . (60 - 58,5)

                                            = 1575(J)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Q1 = Q2 (phương trình cân bằng nhiệt)

Q1 =1575(J)

m1.c1.△t1 = 1575(J)

m1.c1.(t1 - t)= 1575(J)

c1 = \(\dfrac{1575}{m_1.\left(t_1-t\right)}\)

c1 = \(\dfrac{1575}{0,3.\left(100-60\right)}\)= 131,25 (J/kg.K)

Đáp số: a) Q2 = 1575J 

             b) c1 = 131,25 J/kg.K

Bình luận (0)
Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 10:00

Áp dụng công thức :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)=c_3m_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(4190.0,21+128.0,128\right)\left(21,5-8,4\right)}{0,192\left(100-21,5\right)}=779J./kg.K\)

Bình luận (0)
Doanhh Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 15:36

Tóm tắt:

m1 = 0,18kg

t1 = 2400C

m2 = 0,57kg

t2 = 240C

t = 300C

c = 4200J/kg.K

a. Qthu = ?

b. c' = ?

Giải:

a. Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2.c.(t - t2) = 0,57.4200.(30 - 24) = 14364J

b. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa

<=> m2c.(t - t2) = m1.c'.(t1 - t)

<=> 14364 = 0,18.c'.(240 - 30)

=> c' = 380J/kg.K

Vậy nhiệt lượng của kim loại 380J/kg.K là kim loại đồng

 

Bình luận (0)
TrầnThủy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 5 2022 lúc 21:30

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,3.c_1\left(100-20\right)=0,5.4200\left(20-15\right)\)

Giải phương trình trên ta được

\(\Rightarrow c_1=437,5J/Kg.K\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2019 lúc 11:02

Ta có:

Qtoa là nhiệt lượng mà sắt tỏa ra

Qthu là nhiệt lượng mà nước và nhôm nhận được để tăng nhiệt độ lên 800C và nhiệt lượng của 5g nước tăng từ 200C lên 1000C rồi hóa hơi

Khi quả cầu bắt đầu chạm vào m1=5g nước đã bốc hơi nên lượng nước tăng từ 200C lên 800C chỉ có

m′ = 100 − 5 = 95g

+ Q t o a = m F e c F e t - 80

+ Q t h u = m A l c A l 80 - 20 + m ' c n c 80 - 20 + m 1 c n c 100 - 20 + m 1 L

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Đáp án: A

Bình luận (0)
Truong thuy vy
Xem chi tiết
do linh
21 tháng 4 2018 lúc 22:14

gọi  m1, m2 là khối lg nc bình 1, bình 2;         c1 là nhiệt dung riêng của nước

t' là nhiệt dộ bình 2

vì xảy ra 2 phương trình cân bằng nhiệt nên ta có: 

 \(\hept{\begin{cases}m_1c_1\Delta t_1=m_2c_2\Delta t_2\\m_2c_2\Delta t_2=m_3c_1\Delta t_3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1000}{6}.c_1.\left(29-10\right)=m_2c_2\Delta t_2\\m_2c_2\Delta t_2=\frac{1000}{10}.c_1.\left(29-t'\right)\end{cases}}\)( vì \(m=\frac{D}{v}\))

\(\Rightarrow\frac{1000}{6}.\left(29-10\right)=\frac{1000}{10}.\left(29-t'\right)\)

đến đây bn tự tìm t' nhé

Bình luận (0)